Mặt Phật A Di Đà Bình An Đá Thạch Anh Trắng

  • Giá 1.299.000 VNĐ
  • Giá khuyến mại 599.000 VNĐ
  • Hãng sản xuất Đá Quý Dần Nguyệt

PHẬT A DI ĐÀ

– Phật A Di Đà, tên tiếng Phạn là Amita Buddha, tên tiếng Tạng là Dpag tumed Dpagyas, dịch nghĩa là Vô Lượng Quang và Vô Lượng Thọ, là giáo chủ của thế giới Cực Lạc phương Tây.

– Phật bản mệnh gồm có 8 vị Phật và Bồ Tát, còn được gọi là Phật độ mạng hay Phật hộ thân. Thông qua 12 nhân duyên, Thiên can, Địa chi và Ngũ hành tương sinh tương khắc là đất, nước, gió, lửa, không khí, Phật giáo mật tông đưa ra thuyết 8 vị Bản tôn chủ quản 12 con giáp, và Phật A Di Đà chính là Phật bản mệnh tuổi Hợi. Mật tông thường gọi là 8 thần hộ thân.

HÌNH TƯỢNG PHẬT A DI ĐÀ

– Trong Phật giáo Tạng truyền, hình tượng Phật A Di Đà thường là: Thân màu đỏ, đầu đội bảo quan, búi tóc, thân mặc thiên y ngũ sắc, dưới là váy lụa, mang chuỗi ngọc trên người, có đầy đủ tất cả các loại trang nghiêm của Phật Báo thân (Sambogakaya), an tọa trên tòa nguyệt luân hoa sen, bảo tọa do 8 con khổng tước khiêng, có ý nghĩa chặt đứt mọi tham dục. Khổng tước tượng trưng cho vẻ đẹp làm rung động lòng người, đồng thời tượng trưng cho sự tham dục. Bởi vì khi thấy đồ vật đẹp, con người thường nổi lòng tham, không chịu từ bỏ.

– Phật A Di Đà có màu đỏ, tay phải cầm hoa sen, tay trái cầm chuông. Cánh hoa sen sáng bóng tượng trưng pháp môn Di Đà có thể khiến tâm người tu hành ôn hòa và tĩnh lại. Đồng thời, hoa sen còn tượng trưng cho chúng sinh ở cõi luân hồi, giống như hoa sen ở trong bùn nhơ mà không cấu nhiễm hôi tanh mùi bùn, một khi được khai ngộ, chúng ta có thể thoát khỏi sự thống khổ của luân hồi. Trong tạo tượng Phật giáo, có thể thấy hình tượng chủ tôn Phật Vô Lượng Thọ có 144 Phật lớn nhỏ vây quanh. Loại hình tạo tượng này thường dùng cúng dường trong điện đường tu pháp Trường thọ.

IMG_0420

 

PHẬT A DI ĐÀ TRONG PHẬT GIÁO

– Phật A Di Đà, dịch nghĩa là Phật Vô Lượng Quang hoặc Phật Vô Lượng Thọ và là giáo chủ của thế giới Tây phương Cực lạc. Trong Phật giáo đại thừa, Phật A Di Đà có vị trí đặc biệt quan trọng. Phật A Di Đà chọn Quán Âm Bồ Tát và Bồ Tát Đại Thế Chí làm hai vị thị giả. Trong thế giới cực lạc, ngài có lòng từ bi vĩ đại, giáo hóa chúng sinh, dẫn dắt chúng sinh đến miền cực lạc.

– Theo Vô Lượng Thọ kinh, từ rất lâu rồi, có một vị Phật Thế Tự Tại Vương xuất thế thuyết pháp, chuyển luân thánh vương khi đó phát tâm xuất gia, gọi là tỳ khiêu Pháp Tạng. Tỳ Khiêu Pháp Tạng đứng trước Phật Thế Tự Tại Vương, đề xuất tâm đạo vô thượng, đưa ra 48 tâm nguyện và thề nguyện xây dựng cảnh giới cực lạc trang nghiêm, tu tập đạo Bồ Tát và thành Phật. Ngài vốn hy vọng trong vô số đất Phật thập phương, thành tựu tịnh thổ cực lạc là điều kỳ diệu nhất, đẹp đẽ nhất, tài giỏi nhất. Vì thế Phật Thế Tự Tại Vương cung cấp cho vị tỳ khiêu này 21000000 đất Phật. Tỳ khiêu Pháp Tạng liền lấy những đất Phật này làm tư liệu, chọn lựa nơi đẹp đẽ nhất trong số những đất Phật đó, xây dựng tịnh thổ của mình. Tỳ khiêu Pháp Tạng bắt đầu thực hiện ý nguyện đó, tu học Lục Ba La Mật, cuối cùng viên mãn thành Phật, được gọi là Phật A Di Đà.

– Sau khi Phật A Di Đà thành Phật, bất cứ ai, chỉ cần có tâm nguyện tu hành, niệm Phật, nhất định sẽ có sự chỉ đạo của Phật A Di Đà, vãng sinh đến miền cực lạc chân, thiện, mỹ, thánh.

VÌ SAO CHÚNG TA THƯỜNG NIỆM A DI ĐÀ PHẬT

– Trong kinh Phật cho rằng, Phật quang minh vô lượng, thọ danh vô lượng, nên trong Phật giáo Hán truyền và Tạng truyền đều được tôn sùng, có vô số người cúng dường cầu trường thọ. Từ tục ngữ: “Nhà nhà thờ A Di Đà, hộ hộ bái Quán Thế Âm” là có thể biết được địa vị của Phật A Di Đà. Phật A Di Đà và tín ngưỡng thế giới Cực Lạc không những đi sâu vào tâm thức các tín đồ Phật giáo, còn mở rộng sang các lĩnh vực khác trong xã hội như văn học, nghệ thuật, phong tục, tập quán. Chính sự gần gũi này, đa số chúng ta thường thờ và niệm A Di Đà Phật.

– Theo thuyết pháp trong kinh điển Vô Lượng Thọ kinh của Phật giáo Tịnh Độ tông, trước vô lượng kiếp trong quá khứ là thời đại Phật Thế Tự Tại Vương còn trụ thế. Lúc đó, vị quốc vương của nước Diệu Hỷ thường nghe Phật giảng kinh thuyết pháp. Sau khi nghe xong, không những cảm thấy hoan hỷ mà còn lý giải được sự thâm sâu của Phật pháp. Từ đó, ngài phát tâm Bồ đề vô thượng, từ bỏ vương vị, xuất gia làm tăng, pháp hiệu là Tỳ khiêu Pháp Tạng. Ngài ôm chí lớn, bái Phật Thế Tự Tại Vương làm Thượng sư, tu trì Phật pháp.

– Tương truyền, ngài đến nhiều tịnh độ Phật quốc, tập hợp những điểm thù thắng, phát ra 48 đại nguyện nổi danh trong Phật giáo, trải qua nhiều kiếp nỗ lực thực hiện, đã thành tựu được thế giới Cực Lạc. Tịnh Độ tông cho rằng, chỉ cần có đủ niềm tin với Phật A Di Đà, cho dù không thực hiện được đầy đủ 48 đại nguyên vẫn có thể đạt được sự già trì của ngài. Vào thời điểm lâm chung sẽ thuận lợi chuyển thế đến cõi tịnh độ Cực Lạc.

IMG_0416

Đặc biệt, để tri ân khách hàng trên toàn quốc, Đá Quý Dần Nguyệt áp dụng chương trình khuyến mại lớn nhất chưa từng có từ trước đến nay, giá gốc 1.299K nay giảm còn 599K (MIỄN PHÍ GIAO HÀNG TOÀN QUỐC)

Mọi nhu cầu tư vấn và mua hàng xin liên hệ: ĐÁ QUÝ DẦN NGUYỆT
Website: www.dannguyet.com.vn
Chăm sóc khách hàng: 024.66.534.534
Hotline, Zalo, Viber: 0943.666.589
Địa chỉ: Số 10, Ngõ 43, Phố Cầu Cốc, Phường Tây Mỗ, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

 
Japanese kitchen knives are widely considered to be some of the best in the world. With a focus on precision, craftsmanship, and materials, Japanese knives are designed to make food preparation easier and more efficient. If you are looking for the best Japanese kitchen knives in the world, here are three frequently asked questions to help guide your search.
What are the best Japanese knife brands?
Some of the top Japanese knife brands include Shun, Global, Mac, and Kasumi. Each of these brands is known for its commitment to quality, craftsmanship, and design, and they offer a range of knives that cater to different needs and preferences.
What are the key factors to consider when choosing a Japanese kitchen knife?
When choosing a Japanese kitchen knife, it is important to consider the type of steel used, the blade shape, the handle design, and the overall balance of the knife. You should also consider the task or tasks that the knife will be used for, as well as your personal preferences and budget.
What is the difference between traditional Japanese and Western-style knives?
Traditional Japanese knives typically feature a straighter blade and a thinner profile, making them ideal for precision tasks such as slicing and dicing. Western-style knives, on the other hand, often have a more curved blade and a thicker profile, making them better suited to chopping and crushing. When choosing a Japanese kitchen knife, it is important to consider your specific needs and the tasks you will be performing.
We hope you enjoyed our article about the best japanese kitchen knives in the world. The best japanese kitchen knives will last you a lifetime and will make cooking in your kitchen a joy. To find out more information on these kitchen knives, visit our website at Homecook Mom. Thank you for reading, we hope you found an interesting article!

Sản Phẩm Liên Quan