Tin tức

CHẾT VÀ TÁI SINH

CHẾT VÀ TÁI SINH

LINH HỒN LÀ GÌ? PHẬT GIÁO HIỂU THẾ NÀO VỀ LINH HỒN ĐI ĐẦU THAI   Do quan niệm linh hồn theo nhiều cách khác nhau nên người ta vẫn bàn cãi về có hay không có linh hồn. Thường thì linh hồn được hiểu là phần tinh anh, cái tinh thể, tinh thần của con người, đối lập với vật chất, với bất cứ cơ quan sinh học nào của cơ thể. Linh hồn, tiếng Hy Lạp là “Psyche”, nghĩa là sự sống, tinh … Đọc Thêm

Tại Sao Niệm A Mi Đà Phật?

Tại Sao Niệm A Mi Đà Phật?

Sáu chữ hồng danh đây nguyên là Phạn âm (tiếng Thiên Trúc). Hai chữ đầu (Nam mô) nguyên âm là Namo, ta quen đọc liền vần Nam mô, là lời tỏ lòng thành kính, có nghĩa là quy y (về nương) và quy mạng (đem thân mạng gởi về). Chữ thứ sáu (Phật) nguyên âm là Buddha (Bụt Đa hay Bụt Thô), ta quen đọc gọn là Phật, chỉ cho đấng hoàn toàn giác ngộ (đấng Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác). Ba chữ giữa … Đọc Thêm

Niệm Phật Và Niệm Bụt

Niệm Phật Và Niệm Bụt

Niệm Phật và niệm Bụt khác nhau thế nào? Ý nghĩa không có khác nhau, chỉ khác nhau về cách phát âm. Phật và Bụt đều là cách phát âm của người Việt từ chữ Buddha. Cách phát âm chữ Phật có trong ngôn ngữ Việt nam, ít nhất là trải dài hai ngàn năm và cách phát âm chữ Bụt có trong ngôn ngữ Việt nam, nhưng người Việt ít sử dụng.   Tại sao tôi niệm Phật? Vì tôi muốn nhớ đến những lời dạy … Đọc Thêm

DẠY CON NIỆM PHẬT

DẠY CON NIỆM PHẬT

Con người sống trên đời cần nên tạo phước đức Là người Phật tử, tôi biết được một sự thật là tiền tài, quyền lực, địa vị, danh vọng không thể che chở cho con mình mỗi khi gặp tai họa mà chỉ có phước đức, công đức mới là chiếc áo giáp vô hình chắc chắn khiến cho con mình có thể vượt qua bao nhiêu khó khăn hiểm trở trong cuộc đời. Tôi lấy sự kiện sóng thần Nhật Bản năm 2011 làm minh chứng, … Đọc Thêm

Trao quà cho trẻ em và cụ già khuyết tật, cô đơn

Trao quà cho trẻ em và cụ già khuyết tật, cô đơn

Phát quà cho trẻ em và cụ già khuyết tật, cô đơn tại trại Thụy An, Ba Vì, Hà Nội Trung tâm phục hồi chức năng trẻ tàn tật Thụy An được thành lập năm 1976 (thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) nằm trên địa bàn xã Thụy An, huyện Ba Vì, TP. Hà nội Tiếp nhận chăm sóc, nuôi dưỡng, chỉnh hình phục hồi chức năng, giáo dục, hướng nghiệp cho trẻ em tàn tật (khuyết tật) là con liệt sĩ, thương … Đọc Thêm

Vì sao phải siêu độ vong nhân

Vì sao phải siêu độ vong nhân

Nguồn gốc việc siêu độ Trong nhà Phật, việc siêu độ vô cùng phổ biến. Có thể nói thời đại này, vong nhân là đối tượng chủ yếu của Phật sự. Trước đây Phật giáo dạy người sống, Phật giáo ngày nay lại độ cho người chết Đó là lý do Phật giáo bị nhìn nhận dưới góc độ mê tín dị đoan. Nhiều người cho rằng Phật giáo là tôn giáo thấp kém, họ kịch liệt bài xích. Trong khi Phật giáo đích thực … Đọc Thêm

Học Đạo Thánh Nhân

Học Đạo Thánh Nhân

Thực trạng của việc tu học Người tu hành chuyên nhất niệm Phật có thể sâu sắc thể hội rằng thế gian này sẽ có tai nạn nghiêm trọng. Đó không phải dự ngôn cũng không phải thần thông, mà là những tin tức đăng tải hàng ngày trên báo chí, tương ứng với câu trong nhà Phật “tất cả pháp từ tâm tưởng sinh”. Vừa qua, Thiên Chúa giáo đến mời chúng tôi giảng Mai Quế kinh. Trung tâm tư tưởng của … Đọc Thêm

Mười Điều Trọng Yếu Của Sự Tu Hành

Mười Điều Trọng Yếu Của Sự Tu Hành

  1. Hiếu dưỡng cha mẹ Đức Phật dạy chúng ta lấy hiếu làm gốc. Hiếu dưỡng cha mẹ là pháp môn căn bản rất lớn của đạo Phật, cũng là điều kiện quan trọng cơ bản làm người. Chúng ta nghĩ thử ngay cả loài chim muông còn biết báo ân nuôi mớm. Nếu như chúng ta không hiếu dưỡng cha mẹ thì chẳng phải không bằng loài cầm thú hay sao? Cha mẹ là ruộng phước lớn nhất đời này của chúng ta. Công … Đọc Thêm

“Tất cả các Pháp đều là Phật pháp” có ý nghĩa như thế nào?

“Tất cả các Pháp đều là Phật pháp” có ý nghĩa như thế nào?

Khi một người có sự thâm nhập sâu sắc về Phật pháp, thì tất cả chỗ nơi và bất cứ khi nào, lúc nào họ cũng đem tâm Phật pháp để nhìn xét mọi vấn đề, cho nên tất cả mọi sự việc đều trở thành Phật pháp. Hỏi: “Tất cả các Pháp đều là Phật pháp” có ý nghĩa như thế nào?Đáp: Thông thường mọi người hiểu hai từ “Phật pháp” là những lời dạy của đức Phật hoặc những lời giảng của các Thầy, mà không ngờ … Đọc Thêm

CÔNG ĐỨC NGHE PHÁP

CÔNG ĐỨC NGHE PHÁP

Thời Thế Tôn, nhiệm vụ trọng yếu của một Tỳ-kheo là tu học, khất thực và thuyết pháp. Cốt tủy của nội dung tu học là thiền định (tu) và nghe pháp (học). Bấy giờ, các Tỳ-kheo nghe pháp từ kim khẩu của Thế Tôn, nghe pháp từ chư vị Trưởng lão trong các hội chúng. Sau đó các Tỳ-kheo thường tụng đọc lại nội dung pháp thoại đã được nghe cho đến khi thuộc lòng.   Không chỉ các Tỳ-kheo, hàng … Đọc Thêm

Lâm Tỳ Ni vẫn yên bình sau trận động đất ở Nepal

Lâm Tỳ Ni vẫn yên bình sau trận động đất ở Nepal

Sau trận động đất kinh hoàng ngày 25/4 tại Nepal, nhiều di sản văn hóa nổi tiếng thế giới đã hoàn toàn bị phá hủy. Nhưng điều kỳ diệu là vùng đất Lâm Tỳ Ni, nơi được coi là quê hương của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, lại không hề bị ảnh hưởng.   Lâm Tỳ Ni (Lumbini) được coi là một trong bốn vùng đất thiêng liêng gắn liền với đời sống của Đức Phật Thích Ca. Bên cạnh Kushinagar – nơi Đức … Đọc Thêm

Tạp tu & chuyên tu

Tạp tu & chuyên tu

Có quan niệm cho rằng, người tu pháp môn Tịnh độ mà đọc tụng, nghiên cứu kinh điển, học tập giáo pháp ngoài các kinh Tịnh độ, và hành thiện tu phước (làm các việc cúng dường, bố thí-từ thiện) là tạp tu; chỉ niệm danh hiệu Đức Phật A Di Đà là đủ, đó gọi là chuyên tu. Trong thời gian gần đây, quan niệm trên trở nên khá phổ biến, nhiều vị giảng sư thuộc tông Tịnh Độ cũng chủ trương như thế. Nhận … Đọc Thêm

Tôi theo pháp môn niệm Phật

Tôi theo pháp môn niệm Phật

Người phương Tây và dân trí thức trong thời mạt pháp hầu như không tin pháp môn niệm phật cầu vãng sanh Cực Lạc. Họ không tin vì hai lý do. Thứ nhất họ cho rằng Phật A DI ĐÀ và Tịnh độ cực lạc là huyền thuyết. Thứ hai là Kinh sách Đại thừa Phật giáo không đáng tin cậy vì thường hiểu lầm là Đại thừa ra đời từ cuộc tập kết Kinh điển thứ thứ tư, hơn 400 năm sau khi đức Phật nhập niết bàn, cách … Đọc Thêm

Trang 8 trên 8« First...45678